Cường Để là cháu bốn đời của Nguyễn Phúc Cảnh, cháu đích tôn năm đời của vua Gia Long. Sau năm 1975, con đường Cường Để bị đổi tên thành Tôn Đức Thắng.
ĐH Nông Lâm Súc (Canh Nông) trên đường Cường Để (nay là đoạn đầu đường Đinh Tiên Hoàng) Câu lạc bộ của Hải Quân ở góc Cường ĐểLê Thánh Tôn Tu viện Saint Paul, số 4 đường Cường Để (nay là Tôn Đức Thắng) Q1, SAIGON. Hình chụp nhìn về phía sông Saigon. Bên trái là Chủng viện Thánh Giuse, bên phải là khuôn viên Tư dinh Đại tướng Lê Văn Tỵ trước 1975 (góc Cường Để-Nguyễn Du) nơi ngày nay là cao ốc Saigon Trade Center 33 tầng, kế tiếp là khu nhà của Điện Lực và tiếp theo là nữ tu viện Cát Minh.
Góc ngã ba Cường Để-Nguyễn Du (nay là góc Tôn Đức Thắng-Nguyễn Du). Bên trái hình là Chủng viện Thánh Giuse, bên phải trước đây là tư dinh Đại tướng Lê Văn Tỵ, nơi hiện nay là tòa nhà 33 tầng Saigon Trade Center góc Cường Để-Lê Thánh Tôn SAIGON 1965Đường Cường Để (nay là Tôn Đức Thắng)
Phía xa là ngã tư Thống Nhứt-Cường Để, bên trái là ĐH Văn Khoa Góc Hồng Thập Tự-Cường ĐểMấy ông cháu ngồi ngắm cảnh đường phố. Đường Cường Để, qua khỏi ngã tư phía trước là Đinh Tiên Hoàng, bên trái là ĐH Canh Nông, bên phải là Đài Truyền Hình. Tu viện Thánh Phaolô, số 4 đường Cường Để (nay là Tôn Đức Thắng) góc đường Cường Để (Đinh Tiên Hoàng)-Hồng Thập Tự (phía trước Đài truyền hình). Phúc Ben.
VIDEO